Huấn luyện cấp chứng chỉ sơ cấp cứu như thế nào?

Hiện nay việc thực hiện các quy định về tổ chức lực lượng sơ cấp cứu tạ cơ sở, doanh nghiệp đang được xiết chặt, với xu thế phát triển con ngươi chú trọng đến an toàn trong lao động thì những yêu cầu từ Cơ quan quản lý cũng như các đơn vị đối tác lại cao hơn, là trung tâm chuyên về các khóa học sơ cấp cứu trên toàn quốc, phòng đào tạo thường nhận được các câu hỏi của các Anh/Chị về Huấn luyện cấp chứng chỉ sơ cấp cứu như thế nào?, ở nội dung đưới đây Chúng Tôi xin giải đáp các thắc mắc.

Mọi vấn đề thắc mắc cần trao đổi xin vui lòng liên hệ trực tiếp HOTLINE: 0984 886 985 để được tư vấn miễn phí.

Câu hỏi: Bên em đang cần cho đánh giá nhà máy cấp giấy chứng chỉ sơ cấp cứu tại chỗ? Nhưng chưa rõ việc thực hiện khóa học này như thế nào? Công ty em có nhu cầu mở lớp đào tạo cho nhóm sơ cấp cứu cơ bản. Bên mình có thể tư vấn giúp em được không ạ? Huấn luyện sơ cấp cứu theo quy định nào?

Vậy Huấn luyện cấp chứng chỉ sơ cấp cứu như thế nào? Sơ cấp cứu là gì?

🔸 Sơ cấp cứu là ?

  Cấp cứu (First Aid Skill) là những trợ giúp hay chữa trị ban đầu cho nạn nhân bị chấn thương, sự cố hay một căn bệnh đột ngột nào đó trước khi có xe cấp cứu hay bác sĩ hoặc người có chuyên môn đến chữa trị. Sơ cấp cứu có tính chất tức thờitạm thời.

Khóa huấn luyện sơ cấp cứu

🔸 Quy định huấn luyện sơ cấp cứu

Tại Mục 2 Điều 7 Thông tư 19/2016/TT-BYT có nêu về tổ chức lực lượng sơ cấp cứu như sau:

Đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh có công việc thuộc Danh mục công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động, người sử dụng lao động sắp xếp và bố trí số lượng người lao động làm công tác sơ cứu, cấp cứu như sau:

a) Dưới 100 người lao động phải bố trí ít nhất 01 người lao động làm công tác sơ cứu, cấp cứu;

b) Cứ mỗi 100 người lao động tăng thêm phải bố trí thêm ít nhất 01 người lao động làm công tác sơ cứu, cấp cứu.

3. Đối với cơ sở sản xuất kinh doanh khác, người sử dụng lao động sắp xếp và bố trí số lượng người lao động làm công tác sơ cứu, cấp cứu như sau:

a) Dưới 200 người lao động phải bố trí ít nhất 01 người lao động làm công tác sơ cứu, cấp cứu;

b) Cứ mỗi 150 người lao động tăng thêm phải bố trí thêm ít nhất 01 người lao động làm công tác sơ cứu, cấp cứu.

4. Bảo đảm mỗi ca làm việc hoặc nhóm làm việc lưu động phải có người hoặc lực lượng chịu trách nhiệm sơ cứu, cấp cứu.

Câu hỏi: Em muốn hỏi về dịch vụ huấn luyện sơ cấp cứu? Sẽ được cấp gì sau khi học xong khóa huấn luyện này ạ?

Thời gian học là bao lâu và chi phí như thế nào vậy ạ?

🔸 Đối tượng phải được huấn luyện sơ cấp cứu

Đối tượng huấn luyện sơ cứu, cấp cứu bao gồm:

a) Người lao động, trừ trường hợp đã có Giấy chứng nhận huấn luyện an toàn vệ sinh lao động;

b) Người được phân công tham gia lực lượng sơ cứu, cấp cứu.

🔸 Quy định thời gian đào tạo sơ cấp cứu

icon-dong-hungole-blog (340) Huấn luyện lần đầu

Thời gian huấn luyện:

– Đối với người lao động: 4 giờ;

– Đối với lực lượng sơ cứu, cấp cứu: 16 gi (2 ngày).

icon-dong-hungole-blog (340) Huấn luyện lại hằng năm

– Đối với người lao động: 2 gi;

– Đối với lực lượng sơ cứu, cấp cứu: 8 giờ (1 ngày).

🔸 Quy định trách nhiệm cán bộ y tế tại cơ sở lao động đối với công tác sơ cứu, cấp cứu

1. Định kỳ kiểm tra, rà soát, việc t chức sơ cứu, cấp cứu; trang thiết bị, phương tiện sơ cứu, cấp cứu và số lượng người làm công tác sơ cứu, cấp cứu tại cơ sở lao động.

2. Quản lý và tổ chức huấn luyện cho người lao động và người lao động được phân công tham gia lực lượng sơ cứu theo quy định tại Điều 9 Thông tư này.

3. Đề nghị người sử dụng lao động:

a) Bổ sung thành viên của lực lượng sơ cứu, cấp cứu khi thành viên lực lượng sơ cứu, cấp cứu nghỉ việc hoặc thuyên chuyn công tác;

b) Bổ sung, thay thế, bảo dưỡng, kim định trang thiết bị, phương tiện sơ cứu, cấp cứu.

🔸 Quy định trách nhiệm của người sử dụng lao động

1. Lập, quản lý, bổ sung hồ sơ vệ sinh lao động, hồ sơ sức khỏe cá nhân của người lao động, hồ sơ quản lý tình hình sức khỏe người lao động tại cơ sở lao động, hồ sơ cá nhân bệnh nghề nghiệp (nếu có), hồ sơ sơ cứu, cấp cứu tai nạn lao động (nếu có), theo dõi sức khỏe và diễn biến bệnh nghề nghiệp của người lao động.

2. Bố trí, sp xếp vị trí việc làm phù hợp với sức khỏe người lao động theo quy định tại Khoản 2 Điều 2 Thông tư này.

3. Bảo đảm cung cấp đủ các công trình vệ sinh, phúc lợi để sử dụng tại nơi làm việc.

4. Trang bị đầy đủ trang thiết bị, phương tiện sơ cứu, cấp cứu; tổ chức lực lượng sơ cứu, cấp cứu và có văn bản phân công người quản lý lực lượng sơ cứu, cấp cứu; tổ chức huấn luyện sơ cứu, cấp cứu.

🔸 Sau khi học song khóa huấn luyện này mình sẽ được cấp chứng chỉ?

Sau khóa học các học viên sẽ được cấp kết quả theo quy định như sau:

icon-dong-hungole-blog (340) Người lao động, trừ trường hợp đã có Giấy chứng nhận huấn luyện an toàn vệ sinh lao động

Được cấp quyết định kèm sổ theo dõi có thời hạn 1 năm

icon-dong-hungole-blog (340) Người được phân công tham gia lực lượng sơ cứu, cấp cứu

Học viên được cấp chứng nhận có thời hạn 1 năm.

mẫu chứng chỉ sơ cấp cứu crs vina

 

Mọi thủ tục đăng ký Khóa huấn luyện sơ cứu cấp cứu  Hãy gọi ngay cho phòng an toàn Crs Vina để được báo chi phí huấn luyện sơ cấp cứu tốt nhất cũng như cung cấp các dịch vụ kiểm định an toàn thiết bị; quan trắc môi trường lao động để tổ chức huấn luyện sơ cấp cứu.

PHÒNG AN TOÀN VÀ CHỨNG NHẬN CRS VINA 

📞 Hotline: 0903.980.538 💕 0984.886.985

🌐 Website: https://hosomoitruong.top/

Fb: Facebook: https://www.facebook.com/daotaokiemdinhcrsvina

📧 Email: lananhcrsvina@gmail.com

 

5/5 - (1 bình chọn)

Posted by & filed under Tin tức, Huấn Luyện An Toàn Lao Động.